Làm thế nào để phân biệt được đâu là máy phát điện 1 pha, đâu là máy phát điện 3 pha?
Máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha có những điểm khác nhau sau đây:
|
Máy phát điện 1 pha |
Máy phát điện 3 pha |
Roto và stato |
Phần nào là roto hay stato còn phụ thuộc vào công suất máy phát điện | Roto là bộ phận chuyển động, stato đứng yên |
Số cuộn dây |
Không cố định, thường là 5 |
3 |
Dải công suất |
Thấp, (1 KVA – 50 KVA) |
Cao, lên tới vài nghìn KVA |
Đối tượng sử dụng |
Thiết bị điện 1 pha |
Thiết bị điện 3 pha và 1 pha ( cần phải chia pha ) |
Địa điểm sử dụng |
Các gia đình, văn phòng công ty quy mô nhỏ |
Khu công nghiệp, xí nghiệp, bệnh viện,.. |
Cách mắc mạch |
Cuộn dây và nam châm chỉ có thể. |
Đa dạng: Mắc mạch 3 pha hình tam giác, hình sao. |
Số lượng cuộn dây và nam châm |
Bằng nhau |
Đa dạng: 3 cuộn dây – 2 nam châm hoặc 6 cuộn dây – 8 nam châm,.. |
Hiệu điện thế ( ở Việt Nam ) |
220 V |
380V/3F |
Phần nội dung này chúng tôi sẽ chỉ ra cho các bạn các trường hợp sử dụng máy phát điện 3 pha và 1 pha.
Bạn chỉ nên sử dụng dòng điện 1 pha khi các thiết bị điện trong gia đình sử dụng dòng điện 1 pha. Trường hợp thứ hai đó chính là nhu cầu sử dụng điện năng không quá cao và không thường xuyên.
Khi nào sử dụng máy phát điện 3 pha?
Nếu trường hợp trên các thiết bị điện trong gia đình sử dụng nguồn 1 pha thì trường hợp này sử dụng nguồn 3 pha. Hoặc nhu cầu sử dụng điện năng cao và thường xuyên. Chính vì thế, máy phát điện 3 pha thường được sử dụng trong các nhà máy, xí nghiệp.
Thực tế, nhiều hộ gia đình đã sử dụng máy phát điện 3 pha để có thể tận dụng được tối ưu lợi ích của chúng. Tuy nhiên, chi phí đầu tư cho một chiếc máy này thường cao.
Trên đây là những so sánh giữa máy phát điện 3 pha và 1 pha. Hy vọng những thông tin trên giúp quý vị tự tin hơn trong việc mua máy phát điện.